09:52 AM 17/02/2011  Lượt xem: 3072
Huyện miền núi Hương Khê (Hà Tĩnh) có khoảng 110 nghìn dân, đời sống còn gặp nhiều khó khăn, số hộ nghèo có thời điểm lên đến 40%. Mấy năm trở lại đây, nhờ tập trung đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cây trồng, mùa vụ,... số hộ đói, nghèo ở Hương Khê đã giảm mạnh, nhiều hộ vươn lên làm giàu...

 09:09 AM 17/02/2011  Lượt xem: 2319
Là một tỉnh miền núi, địa bàn rộng, dân cư phân tán và điều kiện kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, những năm qua tỉnh Ðắk Nông ưu tiên đầu tư hàng trăm tỷ đồng xây dựng các công trình nước sinh hoạt tập trung (NSHTT) cấp nước sinh hoạt cho hàng nghìn hộ dân nông thôn, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Nhờ đó, đến cuối năm 2010 toàn tỉnh đã có 75% số dân nông thôn được sử dụng nước sạch.

 04:13 AM 16/02/2011  Lượt xem: 2250
Trên chuyến xe khách từ Tuyên Quang lên Hà Giang, cụ già người dân tộc Tày Hà Phúc Sơn cứ tấm tắc khen chiếc xe đi êm như ru. Cụ Sơn kể, những năm 90 của thế kỷ trước, khi còn công tác trên huyện Mèo Vạc, mỗi lần về Tuyên Quang đi xe khách mất đúng hai ngày. Năm năm trở lại đây, con đường từ Hà Giang lên Mèo Vạc được sửa chữa, nâng cấp đi lại đỡ vất vả hơn trước nhiều. Thế là năm nào cụ cũng thu xếp lên thăm con cháu hai, ba lần.

 09:51 AM 18/01/2011  Lượt xem: 2155
Xác định xoá đói giảm nghèo, góp phần ổn định đời sống của đồng bào dân tộc, giữ yên biên giới, Sín Thầu (Mường Nhé, Điện Biên) đã không ngừng chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao. Xây dựng bản làng ngày một văn minh, ấm no là mục tiêu hàng đầu của huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.

 09:48 AM 18/01/2011  Lượt xem: 2960
Sau 2 năm triển khai, Nghị quyết 30a của Chính phủ với 4 nhóm chính sách ưu đãi dành cho 62 huyện nghèo nhất cả nước đã được coi là chìa khóa để các địa phương như huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững.

 09:43 AM 18/01/2011  Lượt xem: 2258
Được thành lập từ năm 2007, Trung tâm Dạy nghề huyện Mù Cang Chải đã trở thành địa chỉ tin cậy về đào tạo nghề cho người lao động trên địa bàn, đặc biệt là lao động người dân tộc Mông.

 09:38 AM 18/01/2011  Lượt xem: 2365
Brâu và Rơ Măm là hai dân tộc ở tỉnh Kon Tum nằm trong số năm dân tộc thiểu số có số dân ít hơn 1.000 người của cả nước (gồm Si La, 622 người; Pu Péo, 617 người; Ơ Ðu, 382 người; Brâu, 499 người; Rơ Măm, 398 người) đang đứng trước một số nguy cơ suy giảm dân số, mai một văn hóa truyền thống, tỷ lệ đói nghèo cao... Ðể giúp các dân tộc này có cơ hội phát triển từ năm 2006, Chính phủ đã có dự án đầu tư, hỗ trợ tập trung vào cơ sở hạ tầng, hỗ trợ sản xuất, đời sống, y tế - giáo dục và các hoạt động văn hóa.

 09:38 AM 18/01/2011  Lượt xem: 2527
Từ Chương trình 135 giai đoạn II (2006 – 2010), huyện vùng cao Mù Cang Chải (Yên Bái) đã có bước đổi thay lớn về đời sống kinh tế, bộ mặt nông thôn như được thay áo mới, chào đón Tết đến, xuân về.

 09:37 AM 18/01/2011  Lượt xem: 2924
Minh Hóa là huyện miền núi của tỉnh Quảng Bình, điểm đầu của tuyến đường 12 nối hai nước Việt-Lào qua cửa khẩu quốc tế Cha Lo. Đồng bào các dân tộc thiểu số ở đây có trên 1.821 hộ, 9.059 khẩu, chủ yếu sống tập trung tại 43 bản thuộc 4 xã vùng cao biên giới là Dân Hóa, Trọng Hóa, Hóa Sơn và Thượng Hóa. Phần lớn, dân cư là người Khùa thuộc dân tộc Bru-Vân Kiều, người Sách, Rục, Mày, Mã Liềng thuộc dân tộc Chứt. Đời sống của cộng đồng các dân tộc ít người nơi đây vẫn còn rất nhiều khó khăn.